Thế Giới Pin
  Trang chủ   Tìm hiểu về Pin   Liên hệ   Download English
Nhập khẩu và phân phối chính thức Pin, Sạc, Đèn pin và các sản phẩm của ANSMANN - Đức ; DT: 04-37.23.6768 - 098323-2992
ANSMANN Pin sạc cao cấp
ANSMANN Bộ sạc Pin
ANSMANN Đèn pin
ANSMANN Pin ALKALINE
ANSMANN Bộ kiểm tra

Bạn sẽ làm gì khi pin yếu?

Tìm hiểu về pin
Pin mặt trời
Pin năng lượng mặt trời (hay pin quang Ä‘iện, tế bào quang Ä‘iện) (10-3-2007)
 
Má»™t tế bào quang Ä‘iện
Là thiết bị bán dẫn chứa lượng lá»›n các diod p-n, duá»›i sá»± hiện diện của ánh sáng mặt trời có khả năng tạo ra dòng Ä‘iện sá»­ dụng được. Sá»± chuyển đổi này gọi là hiệu ứng quang Ä‘iện.

Các pin năng lượng mặt trời có nhiều ứng dụng. Chúng đặc biệt thích hợp cho các vùng mà Ä‘iện năng trong mạng lÆ°á»›i chÆ°a vÆ°Æ¡n tá»›i, các vệ tinh quay xung quanh quỹ đạo trái đất, máy tính cầm tay, các máy Ä‘iện thoại cầm tay từ xa, thiết bị bÆ¡m nÆ°á»›c... Pin năng lượng mặt trời (tạo thành các module hay các tấm năng lượng mặt trời) xuất hiện trên nóc các tòa nhà nÆ¡i chúng có thể kết nối vá»›i bá»™ chuyển đổi của mạng lÆ°á»›i Ä‘iện.

Hiệu ứng quang Ä‘iện được phát hiện đầu tiên năm 1839 bởi nhà vật lý Pháp Alexandre Edmond Becquerel. Tuy nhiên cho đến 1883 má»™t pin năng lượng má»›i được tạo thành, bởi Charles Fritts, ông phủ lên mạch bán dẫn selen má»™t lá»›p cá»±c mỏng vàng để tạo nên mạch nối. Thiết bị chỉ có hiệu suất 1%, Russell Ohl xem là người tạo ra pin năng lượng mặt trời đầu tiên năm 1946. Sven Ason Berglund Ä‘ã có phÆ°Æ¡ng pháp liên quan đến việc tăng khả năng cảm nhận ánh sáng của pin.

Khi má»™t photon chạm vào mảnh silic, má»™t trong hai Ä‘iều sau sẽ xảy ra:

   1. Photon truyền trá»±c xuyên qua mảnh silic. Điều này thường xảy ra khi năng lượng của photon thấp hÆ¡n năng lượng đủ để Ä‘Æ°a các hạt electron lên mức năng lượng cao hÆ¡n.
   2. Năng lượng của photon được hấp thụ bởi silic. Điều này thường xảy ra khi năng lượng của photon lá»›n hÆ¡n năng lượng để Ä‘Æ°a electron lên mức năng lượng cao hÆ¡n.

Khi photon được hấp thụ, năng lượng của nó được truyền đến các hạt electron trong màng tinh thể. Thông thường các electron này lá»›p ngoài cùng, và thường được kết dính vá»›i các nguyên tá»­ lân cận vì thế không thể di chuyển xa. Khi electron được kích thích, trở thành dẫn Ä‘iện, khi Ä‘ó các electron này có thể tá»± do di chuyển trong bán dẫn. Khi Ä‘ó nguyên tá»­ sẽ thiếu 1 electron và Ä‘ó gọi là "lá»— trống". Lá»— trống này tạo Ä‘iều kiện cho các electron của nguyên tá»­ bên cạnh di chuyển đến Ä‘iền vào "lá»— trống", và Ä‘iều này tạo ra lá»— trống cho nguyên tá»­ lân cận có "lá»— trống". Cứ tiếp tục nhÆ° vậy "lá»— trống" di chuyển xuyên suốt mạch bán dẫn.

Má»™t photon chỉ cần có năng lượng lá»›n hÆ¡n năng luợng đủ để kích thích electron lá»›p ngoài cùng dẫn Ä‘iện. Tuy nhiên, tần số của mặt trời thường tÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°Æ¡ng 6000°K, vì thế nên phần lá»›n năng lượng mặt trời đều được hấp thụ bởi silic. Tuy nhiên hầu hết năng lượng mặt trời chuyển đổi thành năng lượng nhiệt nhiều hÆ¡n là năng lượng Ä‘iện sá»­ dụng được.
 
Các tin khác
Những gì diễn ra khi ta sạc và xả Pin ?
Bên trong một viên Pin Laptop
Những chú ý để kéo dài tuổi thọ pin !
Pin là gì ??
IBM khuyến cáo khi dùng Pin Laptop
Các loại Pin thông dụng
Hiệu suất của Pin mặt trời
Cấu trúc Pin Thin film
Cấu tạo Pin Silver Oxide
Bên trong cell (Li-ion)
Dòng điện trong Pin được chạy như thế nào ?
Cách nối các Cell trong các khối Pin
Dung lượng và khả năng chịu tải của Pin
Tỷ giá ngoại tệ (bán ra)

 giuong sat gia re  giuong sat  giuong sat 2 tang giuong sat 3 tang giường sắt tại tphcmgocnhosinhvien nội thất nhân việtphế liệu quang tuấn behousevn duockhoasg